a1- nơi đong đầy tình bạn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

a1- nơi đong đầy tình bạn

good
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 on tap 12 phần 2

Go down 
Tác giảThông điệp
uzumakinaruto

uzumakinaruto


Tổng số bài gửi : 6
Join date : 21/11/2011
Age : 29
Đến từ : chau thanh tn

on tap 12 phần 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: on tap 12 phần 2   on tap 12 phần 2 I_icon_minitimeSun Dec 11, 2011 2:33 pm

B- KIM LOẠI NHÓM IIA ( KL KIỀM THỔ)

1.Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II có:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần .
B. Năng lượng ion hóa giảm dần.
C. Tính khử của nguyên tử tăng dần.
D. Tính oxi hóa của ion tăng dần.
Hãy chọn đáp án sai:
2.Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :
A. Phương pháp thủy luyện.
B.Phương pháp nhiệt luyện. ,
C.Phương pháp điện phân nóng chảy.
D. Điện phân dung dịchs.
3. Để sát trùng, tẩy uế tạp chất xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng đó là chất gì ?
A. Ca(OH)2 B. CaO C. CaCO3 D.CaOCl2
4.Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là:
A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời
C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng tồn phần
5.Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây.
A. CaCO3. MgCl2 B. CaCO3. MgCO3
C. MgCO3. CaCl2 D. MgCO3.Ca(HCO3)2
6.Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn:
A. H2SO4lỗng B.HCl C. H2O D. NaOH
7.Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời :
A. NaCl và Ca (OH)2 B. Ca(OH)2 và Na2CO3
C.Na2CO3 và HCl D. NaCl và HCl
8.Cho dd chứa các Ion sau: Na+, Ca2+,Ba2+ , H+, Cl-. Muốn tách được nhiều Kation ra khỏi dd mà không đưa Ion lạ vào dd, ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau:
A. DD K2CO3 vừa đủ B. DD Na¬2SO4 vừa đủ
C. DD NaOH vừa đủ D. DD Na2CO3 vừa đủ
9.Cho sơ đồ chuyển hố:
CaCO3 -> A -> B -> C -> CaCO3
A, B, C là những chất nào sau đây:
1. Ca(OH)2 2. Ba(HCO3)2 3. KHCO3
4. K2CO3 5. CaCl2 6. CO2
A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 6 D. 6, 2, 4
10.Nếu quy định rằng 2 Ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hồ là một cặp Ion đối kháng thì tập hợp các Ion nào sau đây có chứa Ion đối kháng với Ion OH-
A. Ca2+, K+, SO42-, Cl- B. Ca2+, Ba2+, Cl-
C. HCO3-, HSO3-, Ca2+, Ba2+ D. Ba2+, Na+, NO3
11.Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại Cation và một loại Anion. Các loại Ion trong cả 4 dd gồm:
Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3- CO32-. Đó là dd gì
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2
B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C. BaCl2, Mg(NO3)2, Na2CO3, PbSO4
D. BaSO4, MgCl2, Na2CO3, Pb(NO3)2
12.Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau :X1 = NaHCO3 X2 = CuSO4 X3 = ( NH4)2CO3
X4 = NaNO3 X5 = KCl X6 = NH4Cl
Với dung dịch nào thì gây kết tủa ?
(a) X1, X2, X3 (b) X1, X3, X4
(c) X2, X3, (d) X2, X5, X6
13.Cho dung dịch Ba(OH)2 (có dư) vào dung dịch
chứa hai muối AlCl3 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn
thu được sau khi nung là :
(a) Fe2O3, BaSO4 (b) Fe2O3, Al2O3
(c) Al2O3, BaSO4 (d) FeO, BaSO4
14.ó 5 dung dịch mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl3,FeCl2,
NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dd
trên :
(a) Na (b) Mg (c) Al (d)Fe
15.Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl- và d mol HCO3- .Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d
C. 2a + 2b = c + d D. Kết quả khác
16.Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl và d mol HCO3 .Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là :
A. V = (b + a) / p B. V = (2a + b) / p
C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p
17.A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hồn tồn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca
C. Sr và Ba D. Ba và Ra
18. Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:
A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr
19.Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba
20.Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc. Tìm hai kim loại A và B?
A. Ca và Mg B. Ca và Cu
C. Zn và Ca D. Mg và Ba
21 .Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam
22.Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?
A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg
23.Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,89 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là:
A. 9 đvC và 24 đvC B. 87 đvC và 137 đvC
C. 24 đvC và 40 đvC D. Kết quả khác
24.Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc. Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:
A . Ca B. Mg C. Ba D. Sr
25.Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb
26 .Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là:
A. 30 g B. 31 g C. 31,7 g D. 41,7 g
27 .Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca
C. Ca và Sr D. Ba và Ra
28.Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha lỗng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là:
A. CaSO4. 0,2M B. MgSO4. 0,02M
C. MgSO4. 0,03M D. SrSO4. 0,03M
29.Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng thanh graphit này vào dung dịch AgNO3 dư, khí phản ứng kết thúc khối lượng thanh graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau khi nhúng vào CuSO4 . Kim loại X là.
A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu
30.Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng của nước trong cốc thì người ta thấy khi cho v lit nước vôi trong vào, độ cứng trong bình l à b é nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p l à:
A. V= (b + a)/p B. V= (2a+p)/p
C. V=(3a+2b)/2p D. V=(2b+a)/p
31.Hồ tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khú ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hồ tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:
A. Ca B. Be C. Ba D. Sr
32.Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy sau một thời gian ở catôt 8 gam kim loại , ở anot 4,48 lit khí ở (đktc) .Công thức nào sau đây là công thức của muối.
A. MgCl2 B. CaCl2 C. CuCl2 D. BaCl2
33.Hồ tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M tu được 0,896 lít CO2(đo ở 54,6oCvà 0,9atm) và dung dịch X.
Hai kim loại A và B là:
A.Be và Mg B. Ca và Sr
C.Mg và Ca D. Sr và Ba
34.Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A .Nhúng vào dung dịch một thanh Mg ,để trong một thời gian đến khi màu xanh của dung dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan.Giá trị của m là:
A. 1,15 g B. 1,23 g C. 2,43 g D.4,03 g
35.Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M . Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là
A. 5,72 g B. 5,66 g C. 5,96 g D. 6,06 g
36.Hòa tan 1,8 g muối sunphat của kim loại PNC nhóm II vào nước cho đủ 100 ml dung dịch . Để phản ứng hết dung dịch này cần 10 ml dung dịch BaCl2 1,5 M . Nồng độ mol của dung dịch muối sunphat cần pha chế và công thức của muối là :
A.0,15 M và BeSO4 B. 0,15 M và MgSO4
C. 0,3 M và MgSO4 D. 0,3 M và BaSO4
37.Nhúng thanh kim loại X hố trị II vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hộp bằng nhau. Kim loại X đó là:
A.Zn B.Al C.Fe D.Cu
38.Hòa tan hồn tồn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4 O,3 M(lỗng) .Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là:
A.Be B.Ca C. Ba D.Mg
39.Hai kim loại A và B có hố trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hồn tồn trong dung dịch HCl ta thấy thốt ra 448 ml khí (đktc. Số mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau. Hai kim loại đó là:
A. Zn, Cu B. Zn, Ba C. Zn, Mg D. Mg, Ca
40: Phương trình 2Cl- + 2H2O 2OH- + H2 + Cl2 xảy ra khi nào?
A.Cho NaCl vào nước.
B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. A, B, C đều đúng.
41: Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?
A. LiOH < KOH < NaOH
B. NaOH < LiOH < KOH
C. LiOH < NaOH < KOH
D. KOH < NaOH < LiOH
42:Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al,Mg dạng bột tác dụng heat với O2 thu được hỗn hợp oxit B có khối lượng 9,1g.Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hòa tan hồn tồn B?
A. 0,5 mol B. 1 mol
C. 2 mol D. Giá trị khác.
43:Nung quặng đolomit ( CaCO3.MgCO3) được chất rắn X.Cho X vào một lượng nước dư , tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3 , cô cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào?
A.Ca(NO2)2 B. MgO C. Mg(NO3)2 D. Cả A, C
44: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-.Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?
A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 300 ml
--------------------------------------------------------
C- NHÔM
B
Mg Al Si

1: Hợp kim nào không phải là hợp kim của Nhôm?
A. Silumin B. Thép
C. Đuyra D. Electron
2:Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO.Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
A. Al2O3, Mg, Ca , MgO
B. Al, Al2O3, Na2O, Ca
C.Al, Al2O3, Ca , MgO
D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg
3:Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3.Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol
4:Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dunh dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2 .Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 0,35 mol H2 .Hỏi số mol Mg, Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu?
A. 0,2 mol ; 0,1 mol B.0,2 mol ; 0,15 mol
C. 0,35 mol ; 0,1 mol D. Các giá trị khác.
5:Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với ding dịch HCl thu được dung dịch A.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 16,3 g B. 3,49 g C. 1 g D. 1,45 g
6: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thốt ra là bao nhiêu?
A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol
7. Để điều chế kim loại nhôm từ các hợp chất của nhôm người ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Phương pháp nhiệt luyện
B. Điện phân nóng chảy
C. Điện phân dung dịch
D. Phương pháp thủy luyện
8 .Cho kim loại Al tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa A , lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khổi lượng không đổi thu được chất rắn B. Các chất A, B là?
A. Al(OH)3 và Al B. Al(OH)3 và Al2O3
C. Al2O3 và Al D. Al(OH)3, Al2O3 ,Al
9 .Cho mẩu nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A . Dung dịch A là ?
A. NaAlO2 , NaOH B. NaAlO2 , H2O
C. NaOH , H2O D. NaAlO2 , NaOH , H2O
10.Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là …
A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì.
B Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư.
C.Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng.
D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
11.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hố của ion kim loại tương ứng là ...
A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K.
C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al.
12 .Có thể dùng thuốc thử nào sau đây đẻ nhận biết các dung dịch sau:Cu(NO3)2 và Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2
A. dd NH3(dư) B. Tất cả đều đúng
C. Cu và dd HCl D. khí CO2
13 Đuyra là hợp kim của nhôm với...
A.Cu, Mn, Mg. B.Sn, Pb, Mn.
C.Si, Co, W. D. Mn, Cu, Ni.
14.Cho natri dư vào dd AlCl3 sẽ xảy ra hiện tượng:
A. có kết tủa keo
B. có khí thốt ra, có kết tủa keo
C. có khí thốt ra
d có khí thốt ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại
15.Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ...
A.Al2O3. B.Zn và Al2O3.
C.ZnO và Al. D.ZnO và Al2O3.
16.Cho sơ đồ chuyển hóa:
Al -> A -> B -> C -> A -> NaAlO2. Các chất A,B,C lần lượt là ...
A.Al(OH)3, AlCl3,Al2(SO4)3.
B. Al2O3, AlCl3, Al(OH)3.
C. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3.
D. AlCl3, Al(OH)3, Al2O3.
17.Hòa tan một lượng bột nhôm vào dung dịch HNO3 đun nóng được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ( đktc) , có tỉ khổi hơi sơ với H2 là 19,8. Khối lượng bột nhôm đã dùng là?
A. 8,1 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 2,7 gam
18.Cho 35,1 gam bột nhôm tan hồn tồn vào dung dịch KOH dư thì thể tích H2 giải phóng (đkc) là bao nhiêu lít ?
A. 29,12 lít B. 13,44 lít C. 14,56 lít D. 43,68 lít
19.Cho m gam Al tan hồn tồn vào dung dịch HNO3 thấy thốt ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO,N2O,N2 có tỉ lệ số mol nNO : nN2O : nN2 = 1:2:2 . Giá trị m là bao nhiêu ?
A. 16,8 gam B. 2,7 gam
C. 35,1 gam D. 1,68 gam
20.Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thốt ra (ở đktc) là .... lít.
A.3,36 B.4,032 C.3,24 D.6,72
21 Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là?
A. 0,45 B. 0,6
C. 0,65 D. 0,45 hoặc 0,65
22 . Cho 2,7gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 1lít dung dịch HCl 0,3M.
Xác định kim loại hóa trị III?
A.V B. Fe C.Cr D.Al
23.Hòa tan hòan tồn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (ĐKTC. Xác định kim loại đó.
A.Mg B.Zn C.Fe D. Al
24. 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ của dd NaOH là:
A.0,1M B. 0,3M C.0,2M D.,4M
25 . 24,3 gam nhôm tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 (dư), thì thu được 8,96lít khí gồm NO và N2O (ở đktc)Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là:
A. 24%NO và 76% N2O B. 30%NO và 70% N2O
C. 25%NO và 75% N2O D. 50%NO và 50% N2O
26 .Trộn H2SO4 1,1M với dung dịch NaOH 1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch A. Cho 1,35 gam nhôm vào 200 ml dung dịch A. Thể tích H2(đkc) tạo ra là ...
A . 1,12 lít. B.1,68 lít. C.1,344 lít. D.2,24 lít.
27 .Hòa tan hồn tồn 28,6gam hỗn hợp nhôm và sắt oxit vào dd HCl dư thì có 0,45mol hiđro thốt ra.
Thành phần phần trăm về khối lươợng nhôm và sắt oxit lần lượt là:
A. 60% và 40% B. 20% và 80%
C. 50% và 50% D. 28,32% và 71,68%
28 .Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hồn tồn trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là ...
A.5 g. B.5,3 g. C.5,2 g. D.5,5 g.
29 .Hòa tan hồn tồn một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al trong dung dịch HCl, thu được 0,4 mol khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 6,72 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là ...
A.2,4 g và 5,4 g. B.3,5 g và 5,5 g.
C. 5,5 g và 2,5 g. D.3,4 g và 2,4 g.
30 . Hòa tan hồn tồn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dd A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là:
A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g
31:Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 .Các phản ứng xảy ra hồn tồn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag
C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng

32 :Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau:

CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O
Ở ống nào có phản ứng xảy ra:
A. Ống 1, 2, 3. B. Ống 2, 3, 4.
C. Ống 2, 4, 5. D. Ống 2, 4.

33:Đốt nóng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môu trường không có không khí.Những chất rắn còn lại sau phản ứng,nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 ; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2.Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu?
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
34:Để sản xuất 10,8 tấn Al, cần x tấn Al2O3 và tiêu hao y tấn than chì ở anot.Biết hiệu suất phản ứng là 100%.Hỏi giá trị của X và Y là bao nhiêu?
A. x = 10,2 ; y = 1,8 B. x = 20,4 , y = 3,6
C. x = 40,8 ; y = 14,4 D. x =40,8 , y = 4,8

D- SẮT

1.Loại phản ứng hố học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A Phản ứng oxi hố - khử C Phản ứng hố hợp
C Phản ứng thế D Phản ứng phân huỷ
2.Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là
A : Chi có cặp Al-Fe ; B : Chi có cặp Zn-Fe ;
C : Chi có cặp Sn-Fe ; D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe
3.Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3 B. bột sắt dư
C. bột nhôm dư D. NaOH vừa đủ
4 .Cho biết các cặp oxi hố- khử sau :
Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+
Tính oxi hố tăng dần theo thứ tự
A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B Fe2+ ,Cu2+, Fe3+
C. Cu2+, Fe3+,Fe2+ D.Cu2+, Fe2+, Fe3+
5 .Cho biết các cặp oxi hố- khử sau :
Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+
Tính khử giảm dần theo thứ tự
A Fe,Cu ,Fe2+ B.Fe, Fe2+,Cu
C.Cu , Fe, Fe2+. D.Fe2+,Cu , Fe
6.Ăn mòn điện hố và ăn mòn hố học khác nhau ở điểm
A : Kim loại bị phá huỷ
B : Có sự tạo dòng điện
C : Kim loại có tính khử bị ăn mòn
D : Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .
7.Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2. Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên.
A. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+
B. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+
C. Fe3+/Fe2+ < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe
D. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+
8.Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A + HCl -> B + D
B + Cl2 -> F
E + NaOH -> H + NaNO3
A + HNO3 -> E + NO + D
B + NaOH -> G + NaCl
G + I + D -> H
Các chất A, G và H là:
A. Cu, CuOH và Cu(OH)2
B. Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3
C. Pb, PbCl2 và Pb(OH)4
D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH
9. Dung dịch chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl2; 0,01 FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim loại đầu tiên thốt ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ca
10 .Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là :
A : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 ;
B : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3
C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3
D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
11.Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là
A.Fe ,Cu ,Ag B.Al ,Fe ,Cu
C.Al ,Cu,Ag D.cả A,B,C
12 .Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là(%):
A. 60 B. 80 C. 90 D. 75
13 .Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử ?
A. Fe; Cl-; S; SO2 B. Fe; S2-; Cl-
C.HCl; S2-; SO2; Fe2+ D.S; Fe2+; Cl-; HCl
14.Hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe, Al. Để thu được sắt tinh khiết từ hỗn hợp, ta ngâm hỗn hợp trong các dung dịch dư nào.
A. Mg(NO3)2 B. Zn(NO3)2
C. Fe(NO3)2 D. Al(NO3)3
15 .Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu đựoc 3,36 l khí (đktc) ở anot và 16,8 g kim loại ở catot. Xác định công thức hóa học của muối sunfat trên.
A. ZnSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CuSO4
16 .Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe2O3 ; FeO + Fe2O3 dùng cách nào sau đây.
A. HNO3 và NaOH B. HCl và đung dịch KI
C. H2SO4 đặc và KOH D. HCl và H2SO4 đặc
17.Cho phương trình phản ứng:
FeCu2S2 + O2  ba oxit
Sau khi cân bằng tỷ lệ số mol của FeCu2S2 và O2 là:
A. 4 và 15 B. 1 và 7 C. 2 và 12 D. 4 và 30
18.Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa
ba muối AlCl3, CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi.Chất
rắn thu được sau khi nung là :
A. Fe2O3, CuO B. Fe2O3, Al2O3
C. Al2O3, FeO D. Al2O3, CuO
19.Thổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm
qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3,
Fe3O4. Kết quả thu được chất rắn gồm :
A. Cu, Fe, Al2O3 B. Cu, FeO, Al
C. Cu, Fe3O4, Al2O3 D. Cu, Fe, Al
20.Cho sơ đồ biến đổi sau:
X + HCl -> B + H2 (1);
B + dd NaOH -> C + D (2)
C + dd KOH -> dd E + ... (3);
ddE + HCl ( vừa) -> C + … (4)
Kim loại nào trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn,Al,Mg, Cu) thỏa mãn được các biến đổi ?
A. Al, Zn B. Al C. Mg, Fe D. Al, Cu
21.Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là:
A. 0,44g. B. 0,24g C. 0,56g. D. 0,76g.
22.Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 3,8g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g
23.Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ (0,1mol); Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3
C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,4
24.Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4
C. FeO D. Không xác định được.
25.Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g B. 11,2g C. 7,2g D. 16g
26 .Hòa tan hồn tồn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc. Xác định kim loại R.
A. Fe B. Ca C. Cu D. Na
27.Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc. Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc. Công thức MxOy:
A. CaO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO
28.Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể là:
A. Na và K B. Mg và Ca
C. Fe và Cu D. Kết quả khác
29.Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc. Kim loại M có thể là:
A. Ca B. Fe C. Cu D. Al
30.Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. Fe B. Cu C. Ca D. Na
30 .Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hồn tồn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là:
A. 14,2 g B. 30,4 g C.15,2 g D. 25,2 g
31 .Một dung dịch chứa hai muối clorua của kim loại M: MCl2 và MCl3 có số mol bằng nhau và bằng 0,03 mol. Cho Al vừa đủ để phản ứng hồn tồn với dung dịch trên. Kim loại M là:
A. Cu B. Cr C. Fe D. Mn
32 .Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 lỗng dư ta được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,30C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là:
A. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20%
B. Al: 30o%; Fe: 32% và Cu: 38%
C. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79%
D. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%
33 .Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 với cường độ dòng 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Cho biết tên kim loại trong muối sunfat?
A. Fe B. Ca C. Cu D. Mg
34 .Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al ; 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch không thay đổi. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch .
A. [Al2(SO4)3] = 0,40M và [FeSO4] = 0,45M
B. [Al2(SO4)3] = 0,25M và [FeSO4] = 0,40M
C. [Al2(SO4)3] = 0,455M và [FeSO4] = 0,455M
D. Kết quả khác.
35. công thức của FexOy biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng 1,05g/cm3)
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Câu B đúng
36 . hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:
A. 0,075M và 0,0125M B. 0,3M và 0,5M
C. 0,15M và 0,25M D. Kết quả kháC.
37 .Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu?
A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M
38 . oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hồn tồn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 công thức của kim loại oxit là:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cu2O
39 .Cho một lượng kim loại M phản ứng hồn tồn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol M tác dụng H2SO4 lỗng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktC. Kim loại M là:
A. Al B. Zn C. Ca D. Fe
40 .Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
A. Đồng B. Canxi C. Nhôm D. Sắt
41 .Hồ tan hồn tồn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thốt ra 0,896 lít H2 (đktc. Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là:
A. 4,29 g B. 3,19 g C.2,87 g D. 3,87 g
42 .Khi cho 17,4 g hợp kim gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 lỗng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 g chất rắn; 9,856 lít khí B (ở 27,30C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim lọai trong hợp kim Y là:
A. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20%
B. Al: 30%; Fe: 32% và Cu 38%
C. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79%
D. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%


BÀI TẬP TỰ LUÂN

Bài 1: Hòa tan a (gam) hỗn hợp X gồm Na, Ba có tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí.
a) Tính a.
b) Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Thêm m (gam) NaOH vào 1/10 dung dịch A thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. Tính m (gam) để thu được lượng kết tủa C lớn nhất? bé nhất? Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp đó. Các thể tích đo ở đktc.
Bài 2:Lấy 4,86 gam Al cho phản ứng đủ với dung dịch HNO3 lỗng thu được V lít N2 ở đktc và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch KOH 1M cho đến khi dung dịch trong suốt thì ngưng và thấy đã dùng hết 750ml dung dịch KOH. Tính V.
Bài 3:
a) Lấy 6,4 gam Cu cho vào 120ml dung dịch HNO3 1M. Tính số mol NO sinh ra.
b) Lấy 6,4 gam Cu cho vào 120ml dung dịch H2SO4 0,5M và HNO3 1M. Tính số mol khí NO sinh ra. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan nước?
Bài 4:Một hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 0,14 mol H2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,25 gam muối khan nước.
- Phần 2: Phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu được 0,02 mol khí Y. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối khan.
Tính khối lượng mỗi chất ban đầu và xác định Y.
Bài 5:Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi). Lấy 4,4 gam A cho vào dung dịch HCl dư thu được 0,16 mol H2. Nấu lấy ½ hỗn hợp A đem hòa tan hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,025 mol hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 bằng 20,25.
Xác định M và tính % khối lượng của A.
Bài 6: Một hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có tổng khối lượng là 12,45 gam và tổng số mol tương ứng là 0,25 mol. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X bởi dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,05 mol hỗn hợp khí Y gồm N2 và N2O và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với H2 là 18,8. Cho KOH dư vào dung dịch Z, đun thu được 0,02 mol NH3.
Xác định M và tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
Bài 7: Một hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe có tổng khối lượng là 11,9 gam. Cho X vào 0,625 lít dung dịch HNO3 2M. Khi phản ứng hồn tồn thu được dung dịch Y và 0,3 mol NO.
a) Hãy chứng minh trong dung dịch Y có axit dư.
b) Khi cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
c) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì ngưng và thấy đã dùng hết 1,05 lít dung dịch NaOH. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
Bài 8: Một hỗn hợp gồm Mg và Cu có tổng khối lượng là 1,12 gam. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,04 mol hỗn hợp khí A gồm NO và N2O. Tỉ khối của A so với H2 là 21. Tính % khối lượng của 2 kim loại ban đầu.
Bài 9: Một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO có tổng khối lượng 2,4 gam. Để hòa tan hết hỗn hợp này cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,5M.
a) Tính % khối lượng của hai oxit.
b) Cho 2,4 gam hỗn hợp trên phản ứng với H2 dư nung nóng. Tính % khối lượng giảm sau khi phản ứng xong.
Bài 10: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1,5 lít dung dịch Na2CO3 0,4M. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu được 39,7 gam kết tủa X và dung dịch Y.
a) Tính % khối lượng các chất trong X.
b) Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch Y.
Bài 11: Khi cho từ từ 100ml dung dịch KOH vào 25ml dung dịch AlCl3 thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa cực đại là 1,872 gam.
a) Tính nồng độ mol/l của mỗi dung dịch trên.
b) Lấy V ml dung dịch KOH cho vào 25ml dung dịch AlCl3 như trên. Khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa có khối lượng bằng 9/10 khối lượng kết tủa cực đại. Tính V.
Bài12:Hòa tan 17 gam hỗn hợp gồm KOH, NaOH, Ca(OH)2 vào nước thu được 500g dung dịch A. Để trung hòa 50g dung dịch A cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65% thu được dung dịch B.
a) Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Tính C% các chất trong dung dịch A.
Bài 13 : Một dung dịch A có thể tích là 300ml chứa KOH và NaOH. Để trung hòa dung dịch A cần dùng V ml dung dịch HCl có pH = 3 và thu được dung dịch B. Cô cạn dnng dịch B thu được 0,1915 gam chất rắn khan nước. Tính V ml và nồng độ mol của KOH và NaOH trong dung dịch A ban đầu.
Câu 14:
Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn B. Cho B vào dung dịch H2SO4 lỗng không thấy khí bay ra.
1) Tính khối lượng Fe và Cu trong 15,28g hỗn hợp A.
2) Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Tính nồng độ mol/l dung dịch KMnO4.

Về Đầu Trang Go down
 
on tap 12 phần 2
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» ôn thi 12 phần 1
» ÔN THI TN PHẦN 4
» ôn thi 12 phần 2
» ÔN THI TN PHẦN 5
» ÔN THI TN PHẦN 6

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
a1- nơi đong đầy tình bạn :: Your first category :: góc học tâp :: hóa học-
Chuyển đến